Phong tục
Cách xưng hô trong gia tộc thời phong kiến
CÁCH XƯNG HÔ TRONG GIA TỘC CỦA NGƯỜI XƯA
Xưng hô của người Việt rất đa dạng. Trong quan hệ gia tộc, xưng hô cũng vô cùng phong phú, bao gồm cả phương ngữ. Ở đây, tôi đã siêu tầm cách xưng hô và thứ bậc gia tộc ở nước ta thời phong kiến.
1. TỔ TIÊN – ÔNG BÀ
Ông...
Tảo mộ ngày tết – Ý nghĩa
Tảo mộ trước Tết là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Phong tục này thể hiện lòng hiếu kính, biết ơn của con cháu với ông bà, tổ tiên.
Hằng năm, cứ từ khoảng 20 tháng Chạp đến chiều 30 Tết, mỗi gia đình Việt Nam lại thực hiện lễ nghi tảo mộ. Trong quan niệm của...
Tảo mộ tiết Thanh Minh – Ý nghĩa
Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tết Thanh minh đã trở thành lễ hội quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam trong và ngoài nước.
Thanh minh tuy không phải là cái tết lớn, nhưng lại gắn liền với đạo đức, với bổn phận con người Việt...
Tục lệ ghi tên vào gia phả
Thời xưa, đối với cộng đồng: ngõ, xóm, làng xã, dòng họ… khi đặt tên cho con (đã được nhận giấy khai sinh), bố mẹ đứa trẻ phải làm lễ trình gia tiên, rồi sửa một lễ nhỏ tối trương họ xin ghi tên con vào sổ họ (tộc bạ).
Tên được ghi trong gia phả
Tất nhiên chỉ có...
Phong tục dân gian thờ cúng ở tổ đường
"Đất có lề, quê có thói". Mỗi dòng họ có cách thờ cúng khác nhau theo truyền thừa từ các thế hệ cha ông. Không nhất thiết phải theo quy định hay quy ước nào cả. Đây là vài nét về phong tục thờ cúng chung theo văn hóa nước ta, có nhiều chỗ giống và khác họ...